Monday, October 5, 2020

ĐẮNG LÒNG KHI THẤY ANH EM DEVELOPER VIẾT REVIEW CHỬI BỚI CÔNG TY

 Gần đây viết bài kĩ thuật mệt quá, hôm nay chém nhó nhẹ nhàng chơi với anh em thôi nhé. Giật tít vậy cho anh em nhào vô đọc thôi hihi.

Gần đây, thằng Codeaholicguy bạn mình có gửi cái link khá bựa của các một trang reviw công ty nọ, có cái comment khá bựa.

Đánh giá của Five Nine gì đó: https://reviewcongty.com/companies/five9-vietnam

 

Tìm hiểu thêm mới biết, ở Việt Nam cũng có 1 số trang để anh em dev mình đánh giá/than phiền/tìm hiểu thêm về công ty:

ITViec screenshot
IT Viec là trang review ra đời trước tiên

 

REPORT THIS AD

Gần đây, mình cũng hay lên mấy trang này hóng biến/hóng drama. Do vậy, nay mình ngồi lạm bàn chém gió chơi vài chuyện với anh em cho vui:

  • Các review dạng này có đáng tin hay không?
  • Có vẻ dân dev VN có khá nhiều thành phần vô học, dùng nhiều ngôn từ chợ búa?
  • Developer chúng mình nên làm gì?

 

Note: Những comment/hình ảnh trong bài viết là trích dẫn từ review, không phải của Tôi Đi Code Dạo. Do đó, Code Dạo không có khả năng xác thực các thông tin trong ảnh.

Đăng note vậy để mấy bạn HR, công ty khỏi vào … cắn xé mình nhen.

Công ty IT ở Việt Nam toàn tệ và xấu?

Nói thật, các em/bạn định theo ngành IT đừng nên lên mấy trang này đọc về IT. Đọc xong các bạn sẽ thấy … chán nản và không muốn theo ngành nữa luôn.

Các bạn lều báo hay nói như: lập trình lương nghìn đô, nhu cầu tuyển dụng nhiều, công việc thoải mái. Tuy nhiên, lên mấy trang này các bạn sẽ được tạt vài gáo nước lạnh vào cho tỉnh ra:

Lương thưởng thấp, sếp thì kibo https://reviewcongty.com/companies/adnet-plus

 

Sếp đối xử với nhân viên không ra gì? https://tamsudev.com/autonomous

 

Lương thấp, cho máy cùi, cấp trên chơi đểu?? https://reviewcongty.com/companies/bravesoft-vietnam

 

Phỏng vấn kiểu hoạnh họe khinh người https://reviewcongty.com/companies/ntt-data-vietnam

Các bạn thấy đấy, hầu như ít có comment nào khen lương cao, môi trường tốt và toàn chê sếp sống đểu, công việc chán, môi trường cùi bắp.

REPORT THIS AD

Vậy chẳng lẽ công ty IT ở Việt Nam nào cũng tệ như vậy hay sao??

Cá nhân mình thấy, không nên đánh giá các công ty chỉ dựa theo comment này. Đơn giản là vì:

  • Những người đang hài lòng với công ty, với công việc hiện tại thường ít lên mấy trang này để viết review
  • Những người sắp nghỉ/đã nghỉ hoặc cay cú gì với công ty mới lên review/ bêu xấu công ty

Do vậy, khi đọc review, các bạn cũng nên chú ý xem thái độ review khách quan hay hằn học, lịch thiệp hay vô học, rồi mới biết review đó có đáng tin hay không nhé.

Mà, đọc nhiều review, mình tự thấy buồn thay, vì dân dev VN có khá nhiều thanh niên … vô học, hoặc có học nhưng hành xử như dân vô học.

Lập trình viên Việt Nam toàn dân vô học?

Nghe nói, lập trình viên là mấy anh học thức cao chót vót, có bằng Đại Học trở lên (Riêng thằng Code Dạo có bằng Thạc Sĩ cơ).

Thế nhưng, khi đọc review các trang review này, thấy phần đông anh em thợ code dùng nhiều từ ngữ chợ búa không thua mấy anh thợ hồ là mấy.

Từ ngữ đậm chất “giang hồ” https://tamsudev.com/sutrix-solutions

 

Chửi mắng không thua gì dân chợ https://reviewcongty.com/companies/ekino-vietnam

 

Khẩu chiến với nhiều từ ngữ  18+ https://tamsudev.com/shinkawa-vietnam

 

REPORT THIS AD

Mình rất thấu hiểu sự bực mình cay cú của các anh em khi công ty chậm lương, khi gặp thằng sếp cà chớn, khi đồng nghiệp anh em bị đuổi không lý do.

Bản thân mình khi làm ở công ty cũ cũng có nhiều điều cay cú và bức xúc, cũng mấy lần muốn chửi thẳng vào mặt thằng CEO nhưng thôi … nhịn vì mình là người lịch sự.

Lẽ nào developer chúng mình xấu xí đến vậy sao! Lẽ nào mấy anh dev có bằng Đại Học, làm việc máy lạnh mà cũng không hay ho hơn gì mấy bạn tốt nghiệp cấp 3, xong đi lao động chân tay cả sao??

Hay là do, mấy trang này cho review ẩn danh, nên các đại ca thích nói gì thì nói. Bản thên mình thấy, bên ITViec họ có kiểm duyệt, bắt đăng nhập, có verify nên ngôn từ có vẻ lịch sự hơn nhiều.

Review phàn nàn bên ITViec có phần lịch sự hơn https://itviec.com/companies/persol-process-technology-viet-nam/review

Tạm kết?

Cá nhân mình rất ủng hộ những trang review như thế này. Bản thân mình hồi trước đi phỏng vấn cũng hay lên glassdoor xem review công ty. Nhờ nó mà trước khi phỏng vấn, mình biết sơ về công ty đó, có đáng vào hay không, có phù hợp với mình hay không.

Nhờ những trang này, developer tụi mình có thể né được các công ty phỏng vấn coi khinh ứng viên, các công ty lương thấp, chính sách kém.

Nhờ mấy trang review mà chúng ta có thể né mấy công ty “bóc lột” developer

 

REPORT THIS AD

Tuy nhiên, mình chỉ có đôi lời chia sẻ với anh em như sau:

  • Nên đọc review tham khảo, đa phần review đều đáng tin, nhưng nên cẩn thận né mấy review chửi bới hoặc mạt sát người khác.
  • Có bức xúc công ty cũng nhớ đánh giá khách quan, dùng lời lẽ lịch thiệp chứ đừng nên văng tục chửi thề hay lợi dụng để hạ thấp người khác.
  • Hãy sống như người có văn hóa, để người khác nhìn vào khỏi nghĩ xấu về lập trình viên tụi mình. Tưởng tượng có mọi người biết được comment đó do bạn viết ra, liệu bạn có dám viết như vậy nữa không?

Đó, Code Dạo chỉ có vài lời chia sẻ vậy thôi. Các bạn có hay đi đọc review/ đi review dạo, hay ghé các trang review này không? Chia sẻ suy nghĩ của bạn trong mục comment nhé.

KINH NGHIỆM ĐỌC REVIEW – TÌM HIỂU VÀ NÉ CÁC CÔNG TY “TRỜI ĐÁNH”

Phận developer 12 bến nước, hơn thua nhau là ở tấm chồng, lộn, … ở cái công ty mình làm việc.

May mắn vào được công ty ngon thì đời lên hương: Lương cao, đồng nghiệp cool ngầu, công việc thú vị, thăng tiến vù vù.

Xui xẻo vào trúng công ty trời đánh thì coi như xuống chó: lương thấp, sếp chán đời, nhân viên không lo làm chỉ làm dìm hàng nhau, làm hoài không phát triển được.

Thế nhưng, phải chui vô chăn mới biết chăn có rận, phải vào làm việc (hoặc có tay trong) mới biết công ty đó có gì ngon, có gì dở.

May thay, ở Việt Nam gần đây có khá nhiều trang review. Các bạn developer có thể lên khoe công ty, hoặc chém gió phàn nàn … để bà con đi đường biết mà né ra, đừng có dại dột mà chui đầu vào.

 Đọc review kiểu này là biết né ngay, không nên chui đầu vào luôn!

 

Do vậy, trong bài này, mình chia sẻ một số trang review công ty, cũng như một số kinh nghiệm và thủ thuật để anh em có thể tìm hiểu về công ty thông qua các trang review nhé.

Có thể xem review ở những trang nào

Ở Việt Nam, bạn có thể xem review ở một số trang sau đây:

  1. ITViec (itviec.com): Trang review đầu tiên ở VN. Bắt phải đăng nhập để đọc, kiểm duyệt khá kĩ
  2. Review Công Ty (reviewcongty.com): Review lề trái đủ thứ công ty. Tha hồ đọc/review mà không cần đăng nhập. Lâu lâu cũng có spam và nói xấu công ty khá nhiều
  3. Tâm sự Dev (tamsudev.com): Giống reviewcongty, giao diện cũ và xấu hơn. Review chửi nhau và spam tá lả.
  4. Glassdoor (glassdoor.com): Trang này review cho các công ty nước ngoài, nhưng công ty lớn ở VN cũng có luôn
  5. Hãy Mở Ra (haymora.com): Một trang review khá mới và hay ho, nhiều tính năng mới với gần 15000 công ty. Các bạn xem phần dưới sẽ rõ.
Bài viết này được tài trợ bởi haymora.com ahihi

Kinh nghiệm xem review

Tất nhiên, xem review cũng cần có nghệ thuật, nếu không sẽ dễ bị lừa và dắt mũi. Do vậy, mình chia sẻ thêm 1 số kinh nghiệm mình “lụm” được, qua quá trình đi phỏng vấn, tìm hiểu về công ty:

  • Nên xem review từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều trang khác nhau để có kết quả khách quan.
  • Nên cẩn thận khi xem các công ty 4-5 sao, toàn review tốt, nhiều review ngắn 5 sao. Có thể là do HR bơm tiền để … xóa review xấu (Một số trang như Haymora và Glassdoor không cho phép xóa review, ta có thể yên tâm hơn)
  • Nên bỏ qua những review quá thấp, sặc mùi chê bai hoặc công kích cá nhân (nếu nhiều tức là công ty có phốt hoặc drama, nên né)
  • Các công ty lớn thường có nhiều team, mỗi team sẽ có trải nghiệm khác nhau, có team tốt team xấu. Do vậy nên xem kĩ chứ đừng đánh giá chung.
  • Nếu có khá nhiều comment tốt, nhưng có 1,2 review chê, thường các comment chê sẽ … là comment thật, còn các review điểm cao khác có thể do HR gài vào
  • Nếu thấy tên người review, có thể add account LinkedIn để liên hệ hỏi rõ hơn. Hoặc có người quen làm trong công ty đó để hỏi thì càng tốt!
  • Các review được confirm là của nhân viên công ty thường đáng tin tưởng hơn (hiện tại chỉ haymora có chức năng này)
Lên LinkedIn của công ty, tìm profile người quen rồi hỏi cũng là một cách tìm hiểu công ty khá hay

Giới thiệu Haymora – Trang review hay anh em nên vào xem

Bản thân mình thấy: Bên itviec thì review bị xét duyệt nhiều quá; bên reviewcongty hay tamsudev thì khá nhiều spam và review chửi.

Tuy nhiên, các bạn có thể thử lên Haymora (https://haymora.com) xem thử. So với những trang kia, haymora có nhiều tính năng vượt trội:

  • Trừ những review cực đoan, tất cả những đánh giá tốt hay không tốt của cty đều được cho hiển thị. Hoàn toàn không can thiệp chỉnh sửa bất cứ thông tin nào!
  • Các công ty có thể tạo tài khoản và phản hồi lại thông tin đánh giá. Tài khoản cty phải do bên Haymora duyệt trước. => Điều này giúp bạn có thể tin tưởng review do chính người công ty đó viết.
  • Hệ thống đang tiếp tục được hoàn thiện và nâng cấp, xây dựng thêm các tính năng mới để mang lại nhiều lợi ích thêm cho người đánh giá lẫn công ty
  • Trong thời gian này bên Haymora đang có chương trình tặng sách cho reviewer thay cho lời cám ơn đến những người đã đóng góp cho site
Review trên haymora khá cụ thể và chi tiết https://haymora.com/cong-nghe-thong-tin/vietnam-esport

Kết

Đấy, nếu các bạn có hứng thú thì nhớ vào Haymora viết review và đọc review nhen. Biết đâu còn được tặng sách nữa đấy!

Còn bạn thì sao, bạn hay xem review ở những trang nào? Nếu có kinh nghiệm đọc review, tìm hiểu công ty, hãy comment trong mục bình luận nhé.

Tuesday, June 2, 2020

Dark mode Chrome

Some websites have their own dark modes, which will be activated automatically when you're using dark mode in Chrome. For those that don't, the browser can 'force' dark mode by inverting certain colors.

The feature isn't yet fully implemented, so you won't find it in the main menu, but you can try it out by visiting chrome://flags/#enable-force-dark and flipping the switch to 'Enabled'.

Now, if you're using Chrome in dark mode, all websites should automatically change color to match. The feature isn't perfect yet, so some sites may look a little strange, but it generally works well.

Sunday, May 31, 2020

The 2020 Developer Survey results are here!

Depending on how you count it, this is the 10th year Stack Overflow has been conducting its annual developer survey. The software industry has changed substantially over the last decade, but it’s also true that no single technology has been quite as disruptive, at least in the short term, as the public health crisis the entire world is experiencing right now. 

The results of this survey reflect the opinions and experiences of nearly 65,000 developers. It’s important to note, however, that the survey was conducted in February, before COVID-19 had been declared a global pandemic, and countries across the world had gone into lockdown. We’re eager to share with the public some of the interesting statistics and changes reflected in this data, but we also understand that it’s important to be humble and realistic: a lot of the answers developers gave might look very different if the same survey were conducted today. 

That said, there are plenty of exciting, interesting, and amusing highlights from the 2020 Developer Survey, so let’s dive in!

The Beloved

Rust held onto it’s spot as the most beloved language among the professional developers we surveyed. That said, the majority of developers who took the survey aren’t familiar with the language. If you want to understand what makes Rust so beloved, we have a deep dive on the topic for you here. TL;DR – Rust promises performance, control, memory safety, and fearless concurrency – an enticing combination, especially for systems programming.  It has also brought some interesting features – like affine types and hygienic macros – into the mainstream discourse.  Coupled with an open development process, it makes sense that many programmers (even those that don’t use it) hold Rust in high esteem.

Rust 86.1%, TypeScript 67.1%, Python 66.7%, Kotlin 62.9%, Go 62.3%, Julia 62.2%, Dart 62.1%, C# 59.7%, Swift 59.5%, JavaScript 58.3%

% of developers who are developing with the language or technology and have expressed interest in continuing to develop with it

At the number two spot, however, this year’s survey saw an interesting change. Last year, Python and Typescript shared the silver medal in a statistical dead heat. In 2020, TypeScript has surged in popularity, leaving Python in third place. If you want to hear more about Typescript, listen to our recent podcast with Jenn Schiffer of Glitch, where she explains why it’s become such a well-loved language. 

TypeScript’s surge in popularity highlights Microsoft’s change of direction and embrace of the open source movement. As front end web and Node.JS codebases grow in size and complexity, adopting TypeScript’s static typing gives developers increased confidence in their code’s correctness.  TypeScript’s ability to be adopted incrementally means developers can dip their toes in, gaining immediate benefits, without having to undertake a risky porting project.  As a final sweetener, TypeScript polyfills many ECMAScript changes (like arrow functions, async, and classes) before they’re widely available in browsers.  We’ve been persuaded ourselves, as more and more of Stack Overflow’s JavaScript is actually transpiled TypeScript.

Python doesn’t have static typing (though it does have hints), which makes it the odd one out of the top 3. There may also be some ill will due to the much debated Python 2 to 3 migration. Let us know why you think TypeScript surged and Python slipped in the comments below. Check out the discussion at the 20 minute mark below for some more thoughts.

Old Faithful, New School

Site reliability engineers and DevOps specialists remain among the highest paid individual contributor roles. Almost 80% of respondents believe that DevOps is at least somewhat important, and 44% work at organizations with at least one dedicated DevOps employee. The reasons for this trend are no surprise. In an era of constant connectivity, users expect their apps and services to be available any time, and any place. And remember, this survey was run before widespread COVID-19 lockdowns – we’d expect DevOps to be even more important in a world where many teams have suddenly gone completely remote.

When asked what steps to take when stuck on a coding problem, 90% of respondents indicated they visit Stack Overflow. But hey, you already knew that. We also asked how people felt when they searched for a solution to their coding problem and found a purple link as the first result, indicating they’d been there before. Luckily, 52% of respondents said they felt a warm sense of recognition—“Hello, old friend”—while only 14% said they were annoyed to find they had forgotten they searched for this answer once before. 

While finding a solution on Stack Overflow saves developers time, developers spend a lot of time working. More than 75% of developers said they work overtime at least occasionally—one to two days per quarter. 25% work overtime 1-2 days per week or more. As developers around the world shift to working from home, it’s becoming harder to draw boundaries between work and life, and to balance the two. We’ve got some advice on learning to work asynchronously, socializing with co-workers while you’re social distancing, and tips from some veterans of remote work here at Stack. 

Some Parting Thoughts

While we continue to make progress on diversity and inclusion, we still have a long way to go. This year’s survey was taken by just over 65,000 people. In our efforts to reach beyond the Stack Overflow network and seek representation from a greater diversity of coders, we advertised the survey less on our own channels than in previous years and sought ways to earn responses from those who may not frequent our sites. This approach included social promotion and outreach to underrepresented coders.

While we saw a lift in underrepresented groups, the difference in representation isn’t as large as we had hoped. There was an uptick in some race and ethnicity groups, while other races and ethnicities remained similar or decreased. Similarly, we saw a slight increase in female-gendered respondents, while non-binary, genderqueer, or non-conforming remained the same. We acknowledge that we have a lot of work to do, and the data we obtain in our annual survey helps us make changes and set goals to become more welcoming and inclusive as we go forward.

We will continue to work on improving our relationship with every kind of coder. In responses to this year’s survey, more than 15% of people said they find Stack Overflow at least somewhat more welcoming than last year. This continues to be one of our organization’s top priorities, and this news is encouraging.

You can explore more of the results in the detailed breakdown here. As always, we’ll make the anonymized results of this year’s survey publicly available under the Open Database License (ODbL) shortly.

Our annual developer survey is typically one of our most widely read releases. We know this is a challenging time for many people, and that folks around the globe are feeling a great disruption. We hope that Stack Overflow continues to serve as a valuable resource for you, and that this community can come together to support one another.